Đi ngoài ra máu đỏ tươi, đỏ sẫm thậm chí đen đi kèm với các triệu chứng nổi cục thịt hay đau rát, ngứa ngáy hậu môn…tính trạng này khiến nhiều người lo lắng nhưng lại không biết bày tỏ cùng ai. Không biết nguyên nhân gây hiện tượng đại tiện ra máu là do đâu, có nguy hiểm không và cách hỗ trợ điều trị thế nào? Để giải đáp những thắc mắc liên quan, mọi người có thể tham khảo ngay những chia sẻ từ Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng trong bài viết dưới đây.
[shortcode–testtri]
1 số thắc mắc về hiện tượng đi ngoài ra máu
Anh Hoàng Văn Đình (32 tuổi, Nam Định): “Bác sĩ ơi, khoảng 2 tuần gần đây em liên tục bị đi ngoài ra máu, hậu môn còn có cục thịt thừa, đôi khi còn thấy đau tức hậu môn. Có phải em bị bệnh gì rồi không bác sĩ?”
Nguyễn Linh (Thái Nguyên): Bác sĩ ơi, bị đi ngoài ra máu là bị sao vậy ạ. Cháu bị đại tiện ra máu gần 2 tuần nay rồi ạ. Cháu còn thấy hậu môn có cục thịt nhỏ kèm theo cảm giác đau tức và ngứa ngáy ở hậu môn. Hiện tại cháu rất lo lắng nhưng lại chưa có thời gian đi khám ạ…”
Đi ngoài ra máu nguy hiểm như thế nào?
Tiến sĩ. Bác Trịnh Tùng cho biết: Không phải tự nhiên mà xuất hiện tình trạng đi ngoài ra máu. Với trường hợp đi cầu ra máu do táo bón, tình trạng này có thể tự khỏi sau 1-2 ngày mà không kèm theo dấu hiệu bất thường nào khác.
Trên thực tế, có đến 90% người bị đi ngoài ra máu do bệnh lý gây nên. Đa số mọi người khi bị đi ngoài ra máu thường cho rằng mình bị trĩ. Tuy nhiên, ngoài bệnh trĩ, đại tiện ra máu còn có thể xuất phát từ nhiều bệnh lý khác, nguy hiểm và dễ nhầm lẫn nhất là ung thư đại trực tràng.
1. Ung thư hậu môn trực tràng
Dấu hiệu điển hình cảnh báo ung thư đại trực tràng là đi ngoài ra máu, máu thường có màu đỏ sẫm hoặc đen kèm theo chất nhầy trong phân.
Ung thư trực tràng là một trong những bệnh ung thư nguy hiểm và có tỷ lệ tử vong cao nhất hiện nay. Bệnh dễ nhầm lẫn với bệnh trĩ, dẫn đến tình trạng người bệnh chủ quan kéo dài bệnh, đến khi xuất hiện các triệu chứng bất thường đi khám mới phát hiện ra mắc ung thư đại trực tràng.
[Đi ngoài ra máu nhưng không đau có phải do ung thư không?]
Ung thư đại trực tràng nếu được phát hiện sớm sẽ có tỷ lệ chữa khỏi cao, ngược lại nếu chữa trị vào giai đoạn muộn, thậm chí đã di căn, bệnh sẽ không còn khả năng chữa trị và tử vong là hệ lụy sớm muộn.
Do đó, ngay khi phát hiện đi ngoài ra máu, người bệnh cần sớm đi thăm khám, thực hiện nội soi hậu môn trực tràng để tầm soát ung thư, đồng thời phát hiện những triệu chứng bất thường liên quan khác.
2. Bệnh trĩ
Đi ngoài ra máu tươi cũng là triệu chứng sớm cảnh báo bệnh trĩ với những biểu hiện cụ thể như là:
- Trĩ độ nhẹ: Đi ngoài ra máu ít, có thể dính trên phân hoặc chỉ là giấy vệ sinh.
- Trĩ độ nặng: Đi ngoài ra máu nhỏ giọt, thậm chí bắn thành tia, cử động nhẹ cũng gây chảy máu, kèm theo đó là triệu chứng sa búi trĩ, đau rát hậu môn.
Bệnh trĩ để lâu, búi trĩ sa xuống và có nguy cơ nhiễm khuẩn, viêm loét, hoại tử, thậm chí là ung thư hậu môn trực tràng. Nếu không sớm điều trị có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của người bệnh.
- 100% người bị ảnh hưởng đến bữa ăn, giấc ngủ.
- 85% người bị giảm hiệu suất công việc
- 80% bị suy giảm chất lượng tình dục, tình cảm gia đình bị ảnh hưởng.
- Thiếu máu trầm trọng do chảy máu khi đi ngoài.
Bạn nghi ngờ mình mắc bệnh trĩ – Liên hệ ngay với bác sĩ để được khám bệnh online ngay hôm nay
3. Polyp hậu môn
Polyp hậu môn là những khối u hay u nang hình thành trong ống tiêu hóa và là một trong những nguyên nhân gây đi ngoài ra máu tươi từng đợt và chảy nhiều thành giọt.
Hầu hết các trường hợp ung thư đại tràng đều được phát triển từ polyp. Và phương pháp điều trị polyp duy nhất mà hiệu quả đó là phẫu thuật cắt bỏ. Do đó, nếu nghi ngờ mắc polyp hậu môn trực tràng, người bệnh nên chủ động đi nội soi hậu môn trực tràng sớm để có hướng xử lý kịp thời.
[Cắt polyp bao lâu thì khỏi và chi phí có đắt không bác sĩ?]
4. Nứt kẽ/ viêm ống hậu môn
Nứt hậu môn có thể là nguyên nhân gây đi ngoài ra máu tươi hoặc có máu dính trên phân và giấy vệ sinh. Các vết nứt cũng có thể gây đau đớn khi đi đại tiện.
Nứt hậu môn có thể do bệnh trĩ gây nên hoặc được hình thành do táo bón lâu ngày, đi ngoài phân lớn, cứng gây rách hậu môn.
Nứt hậu môn cần được điều trị sớm để tránh tình trạng viêm loét, nhiễm khuẩn vết rách. Tình trạng nhiễm khuẩn vết rách lâu ngày có thể hình thành các ổ apxe hậu môn, nguy hiểm hơn là nhiễm khuẩn máu – đe dọa đến tính mạng.
Đi ngoài ra máu – điều trị sớm nhưng cần đúng bệnh, đúng phương pháp!
Điều đầu tiên phải làm khi đi ngoài ra máu là thăm khám. Thứ nhất là an tâm loại trừ khả năng ung thư, thứ hai là có thể kịp thời điều trị, tránh bệnh chuyển nặng, biến chứng mà lại có hiệu quả điều trị cao.
Tuy nhiên, người bệnh toàn làm ngược lại, dùng đủ thứ thuốc, điều trị ở các cơ sở y tế địa phương nhiều lần không khỏi mới bắt đầu tìm đến các cơ sở y tế uy tín ở Hà Nội để khám – khi mà bệnh đã nặng và điều trị tái phát mất rất nhiều công sức và thời gian.
[Bác sĩ có thể khám bệnh online không?]
Một thực trạng đáng buồn hiện nay, nhiều người bệnh ở các tỉnh vì ngại đi xa, sợ khám trên Hà Nội tốn kém nên đã lựa chọn các cơ sở y tế địa phương. Khi mà tại đây, tay nghề bác sĩ chưa tốt, ít kinh nghiệm dễ dẫn đến tình trạng chẩn đoán sai, điều trị gây đau đớn, biến chứng; phương pháp cổ điển với tỷ lệ tái phát cao, chảy máu trầm trọng, dễ bị nhiễm trùng, hoại tử, thậm chí đe dọa tính mạng.
Đã mất tiền thì lên Hà Nội, đến chỗ nào uy tín, bác sĩ giỏi mà chữa. Đi ngoài ra máu liên quan trực tiếp đến các bệnh hậu môn trực tràng, có nguy cơ mất máu, nhiễm khuẩn cao, bác sĩ không có kinh nghiệm điều trị làm sao đảm bảo hiệu quả, đảm bảo an toàn và hạn chế tái phát được.
Có cách nào hỗ trợ điều trị hiệu quả đi ngoài ra máu không?
Hiện nay, Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng – số 193c1, Bà Triệu, Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng, Hà Nội đang là một trong những phòng khám chuyên khoa uy tín số 1 của Hà Nội.
Hàng nghìn bệnh nhân khắp cả nước, cả những tỉnh xa xôi như Thanh Hóa, Nghệ An, Lào Cai…đã tìm đến và được điều trị thành công, hoàn toàn không có dấu hiệu tái phát trở lại.
Tùy vào từng trường hợp bệnh cụ thể, các bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp:
- Điều trị kết hợp giữa thuốc Tây y chuyên khoa và thuốc Đông y.
- Thực hiện các thủ thuật, phẫu thuật (đối với trĩ, ung thư trực tràng, polyp…)
Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng cùng các bác sĩ chuyên khoa đã áp dụng kỹ thuật HCPT trong điều trị các bệnh hậu môn – trực tràng như trĩ, polyp hậu môn,…
Tại các cơ sở y tế địa phương, các phương pháp cổ điển như thắt trĩ, cắt trĩ Longo, tiêm xơ…thường để lại vết thương lớn, gây đau đớn, chảy máu nhiều, vết cắt dễ nhiễm trùng… thì kỹ thuật HCPT lại có những ưu điểm vượt trội:
- Thời gian thủ thuật ngắn chỉ từ 15-20 phút, độ chính xác và an toàn cao.
- Hạn chế đau đớn, ít chảy máu, không ảnh hưởng tới chức năng sinh lý của hậu môn.
- Vết cắt nhỏ, hồi phục nhanh, có thể ra về ngay sau phẫu thuật, không cần nằm viện.
- Không gây ra biến chứng, không tái phát, không để lại sẹo. [Chi phí chữa đi ngoài ra máu có đắt không bác sĩ?]
Trong khi tại các cơ sở y tế địa phương, đội ngũ bác sĩ thường có chuyên môn kém, ít kinh nghiệm, cơ hội được gặp bác sĩ giỏi, bác sĩ trưởng khoa là rất hiếm. Thì tại Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng, việc điều trị đi ngoài ra máu sẽ do trực tiếp TS.BS Trịnh Tùng cùng đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi, giàu kinh nghiệm, từng công tác và giữ chức vụ quan trọng trong bệnh viện lớn, cam kết mang lại an toàn và hiệu quả cao nhất đến với người bệnh.
- PGS. TS Nguyễn Mạnh Nhâm: Chủ tịch Hội Hậu môn trực tràng Việt Nam, Nguyên Trưởng khoa Phẫu thuật tiêu hóa – bệnh viện Việt Đức, Thành viên Hội Phẫu thuật Đại Trực tràng Mỹ (ASCRS) và Hội Phẫu thuật tiêu hóa Pháp.
- Bác sĩ Mùi Quý Chiến: Bác sĩ CK I Ngoại khoa, bác sĩ vinh dự là 1 trong những bác sĩ đầu tiên của Việt Nam được tham gia đào tạo mổ trĩ bằng kỹ thuật HCPT ở nước ngoài, Top 5 bác sĩ Ngoại khoa xuất sắc nhất năm 2020 với hơn 30 năm kinh nghiệm.
- Bác sĩ Đỗ Quang Thế: Bác sĩ CK I khoa Ngoại tổng hợp, Nguyên Trưởng khoa tại bệnh viện Hữu nghị Việt Xô, bác sĩ từng công tác tại Ban Bảo vệ và Chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương.với hơn 40 năm kinh nghiệm.
Nhiều bệnh nhân ở các tỉnh xa trung tâm thành phố Hà Nội lo ngại khi đến khám sẽ vào ngoài giờ hành chính nên phải ở lại đợi đến hôm sau hoặc vào ngày nghỉ các bác sĩ không làm việc thì phải quay về. Chính vì vậy, phòng khám làm việc KHÔNG NGÀY NGHỈ và không phụ thu chi phí khám ngoài giờ giúp bệnh nhân có thể thoải mái sắp xếp thời gian đi khám và điều trị với đội ngũ Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ tại khám.
Ưu đãi đặc biệt: Khi đặt lịch khám trực tuyến và điều trị tại Phòng khám, người bệnh sẽ được khám và tư vấn miễn phí cùng đội ngũ Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ tại Phòng khám. Ngoài ra, Phòng khám còn hỗ trợ người bệnh giảm 300K khám lâm sàng, giảm 50% phí thủ thuật điều trị, giúp tiết kiệm được nhiều khoản chi phí.
Đừng bỏ lỡ cơ hội điều trị đi ngoài ra máu – Với đội ngũ chuyên gia của Phòng khám – Với mức chi phí ưu đãi nhất
Trên đây là những thông tin cơ bản về chứng đi ngoài ra máu. Nếu còn điều gì thắc mắc, người bệnh vui lòng liên hệ tới hotline 0243.3131.999 hoặc truy cập tại [Khám bệnh trực tuyến] để đặt lịch và được tư vấn khám bệnh miễn phí.
Trang Amy
Ở đâu không bít chứ ở đây chữa trĩ khá hiệu quả, đi khắp nơi rồi vào đây chữa thế nào lại khỏi.tiết kiệm đc bao nhiu tiền
1 giờ trướcTrường Thiên
Nói chung thà vào phòng khám tư đắt hơn xiu nhưng hiệu quả chư đi hết các bệnh viện rôi đợi với chờ mãi có chữa khỏi đâu mà mất tg mất tiền tính vào cũng đăt như nhau. May biết chỗ này sớm ko thì ko biết bh mới hết trĩ. Ủng hộ 5sao!
20 giờ trướcThang Nguyen
phòng khám chất lượng, vừa mới khám trĩ ở đây xong nhưng chắc đi cuối tuần nên đông người, đứng đợi mãi mà hầu hết toàn đặt lịch khám trước nên mình phải đợi họ mất thời gian. Phòng khán nên mở rộng hơn.
22 giờ trướcDiệu Thúy
Đi làm cả tuần nghỉ mỗi chủ nhật nên bị trĩ hơn năm không cả dám đi khám vì công việc bận. Mà càng ngồi nhiều càng đau càng trĩ. Tìm mãi có phòng khám này mở cửa cả chủ nhật nên thử đến khám mà cảm thấy rất hài lòng. Mỗi tội chỗ để xe của bệnh nhân hơi hạn chế.
1 ngày trướcLê Đức Thạch
Từ cầu giấy đi xe bus số bao nhiêu để đến phòng khám được ạ?
1 ngày trướcHoàng Thái
Phương pháp HCPT II chữa trĩ theo cơ chế nào vậy, phòng khám có thể tư vấn cho mình được không?
1 ngày trướcThao Quang Luu
Bố tôi năm nay đã 70 tuổi, mấy hôm nay có biểu hiện khó đi nặng, đi nặng ra máu và thấy ông kêu đau rát. Vậy có phải bệnh trĩ không và nếu tôi đưa bố đến khám thì có cần mang theo những giấy tờ gì không, bố tôi có tiền sử bệnh đại tràng.
1 ngày trướcHoàng Dung
Cảm nhận lần đầu đến phòng khám là khá đông người, cả bệnh nhân lẫn nhân viên. Nhưng lần ý mình đặt lịch trước nên vào thẳng phòng khám gặp bác sĩ để khám bệnh, đi mất nửa buổi sáng là về. Mấy cô lễ tân khá lễ phép. Phòng khám khang trang sạch sẽ.
1 ngày trướcNguyễn Văn Toại
Lần trước người nhà tôi đến khám chữa rồi, có giới thiệu cho tôi, giờ tôi đến có được giảm chi phí không, vì nọ người nhà tôi bảo nếu được giới thiệu sẽ được giảm chi phí.
1 ngày trướcRai Kang
Bác sỹ tư vấn khá nhiều, hỏi kỹ, nên thấy an tâm.Cắt xong vẫn hơi đau, phải 2 ngày sau mới hoạt động đi lại bình thường. Hiện tại đã hơn 2 năm mà chưa thấy bị lại.
2 ngày trước